Những câu hỏi liên quan
Vinh Thuy Duong
Xem chi tiết
missing you =
4 tháng 7 2021 lúc 10:45

a,

\(\Delta ABC\) cân tại A có AH là đường cao nên đồng thời là trung trực

\(=>BH=HC\)

mà N là trung điểm BD\(=>BN=ND\)

=>\(HN\) là đường trung bình \(\Delta BCD\)\(=>HN//DC\)

b,từ ý a \(=>DM//HN\) mà M là trung điểm AH

=>AD=DN

mà DN=BN=>AD=DN=BN

mà AD+DN+BN=AB\(=>AD=\dfrac{1}{3}AB\)

Bình luận (0)
Vinh Thuy Duong
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 8 2021 lúc 23:18

a: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AH là đường cao ứng với cạnh đáy BC

nên H là trung điểm của CB

Xét ΔBDC có

H là trung điểm của BC

N là trung điểm của BD

Do đó: HN là đường trung bình của ΔBDC

Suy ra: HN//DC và \(HN=\dfrac{DC}{2}\)

b: Xét ΔANH có

M là trung điểm của AH

MD//NH

Do đó: D là trung điểm của AN

Suy ra: AD=DN

mà DN=NB

nên AD=DN=NB

Suy ra: \(AD=\dfrac{AD+DN+NB}{3}=\dfrac{AB}{3}\)

Bình luận (0)
Mèo Méo
Xem chi tiết
Tao thi phuong thuy
Xem chi tiết
Hàn Vũ Nhi
Xem chi tiết
Hoàng Minh Nguyệt
7 tháng 9 2019 lúc 17:03

Vào trang cá nhân e ạ, vui lém

Bình luận (0)
chuyên toán thcs ( Cool...
7 tháng 9 2019 lúc 17:13

Tự vẽ hình nha 

a) VÌ tam giác ABC cân tại A mà AH là dduongf cao

=> AH là trung trực , trung tuyến , phân giác , dduongf cao

vì AH là trung tuyến 

=> BH = HC

mà ND = NB 

=> NH là đường trung bình của tam giác BDC

=> NH // DC  hay NH // DM

b) Vì NH // DM 

AM = MH 

=> AD = DN 

mà DN = BN

=> AD = DN = BN

=> AD \(=\frac{1}{3}\)AB

Vì AD = DN ( cmt ) 

 AM = MH ( GT )

=> DM là đường trung bình của tam giác ANH

=> DM = \(\frac{1}{2}\)HN

Study well 

Bình luận (0)
Ayakashi
Xem chi tiết
Đỗ Huy Thái
Xem chi tiết
Hoàng Đăng Khoa
3 tháng 10 2021 lúc 20:44
1+1bang mây
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

? Thế bn bị j mà ko bt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Ngọc Bảo	Trân
3 tháng 10 2021 lúc 20:53

bn bị não à mà hỏi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Rei Misaki
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Tiến
2 tháng 5 2016 lúc 11:44

Bạn tự vẽ hình nhé. Mình giải thôi.

1)Bạn chia 2 TH.

a) Góc MDB lớn hơn hoac bằng 60 độ

=>MD<MB mà ME>MC=MB

=>MD<ME.

b) Góc MDB nhỏ hơn 60 độ.

=> MD giao CA tại E .

Dễ dàng cminh DM<ME.

2) Ta có tam giác ABC cân tại A => AI là phân giác cũng là trung trực BC

=> AI trung trực BC. Mà AO là trung trục BC.

=> AI trùng AO.

=>OI là trung trực BC

Đè bài cần xem lại nhé.

3)Ta có góc B > góc C => AC>AB

Có AC đối dienj góc vuông trong tam giác vuông AEC => AC>CE

Tương tự AB>BD

Tất cả các điều => AC-AB>CE-BD

Bình luận (0)
Trần Nguyễn Cát Tường
Xem chi tiết